Kết quả tìm kiếm cho "vui Tết Nhâm Dần năm 2022"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 369
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thị trường hàng hóa 9 tháng của năm 2024 trên địa bàn tỉnh An Giang vẫn giữ nhịp độ tăng so cùng kỳ năm 2023. Để thúc đẩy tiêu dùng nội địa, khôi phục sản xuất, kinh doanh, các cấp, ngành và doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh đã và đang thực hiện nhiều giải pháp “kích cầu” tiêu dùng trong những tháng cuối năm.
Tổ chức công đoàn đã tập trung nhiều nguồn lực, triển khai những cách làm hay, đổi mới để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần ngày một tốt hơn cho đoàn viên, người lao động (NLĐ) làm việc tại doanh nghiệp (DN) trong các khu công nghiệp (KCN).
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, do vậy phải có sự liên kết mạnh mẽ giữa các ngành. Đồng thời, cần tăng cường đầu tư hơn nữa để du lịch Việt Nam phát triển xứng với tiềm năng, lợi thế.
Có một đội thiện nguyện sống cho mình vào ban ngày, cho mọi người vào ban đêm. Họ rong ruổi khắp nẻo đường từ phố thị đến làng quê biên giới, mang lại chút bình yên, sự giúp đỡ quý giá đối với người lỡ đường.
Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện và lòng nhiệt huyết, tuổi trẻ phường Mỹ Bình (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) đã triển khai nhiều hoạt động an sinh xã hội, bảo vệ môi trường với những phần việc ý nghĩa, thiết thực.
Là huyện miền núi, biên giới, có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống, Tri Tôn (tỉnh An Giang) nỗ lực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng, các mô hình sinh kế hiệu quả. Khi giảm nghèo trong vùng DTTS thành công, sẽ là động lực để Tri Tôn thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước.
Thời gian qua, Thị ủy, UBND TX. Tịnh Biên tập trung chăm lo tốt đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer ở địa phương, thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) vùng đồng bào DTTS và miền núi. Qua đó, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, khẳng định niềm tin của đồng bào Khmer đối với Đảng và chính quyền các cấp.
Năm 2023 là năm sôi động trên các công trường hạ tầng giao thông (HTGT) tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khi hàng loạt dự án đường cao tốc được đưa vào khai thác. Bước sang năm 2024, với quyết tâm không để “đầu năm đi bộ, cuối năm chạy”, nhiều công trình, dự án lớn vào giai đoạn “nước rút” quyết tâm bứt phá để kịp về đích, tạo thế và lực cho vùng đất chín rồng "cất cánh".
Sáng 25/2, 9 tỉnh, thành phố trên địa bàn Quân khu 3, Quân khu 1 thực hiện nghĩa vụ quân sự trong đợt này đều phấn khởi, tự tin lên đường, hoàn thành nghĩa vụ thiêng liêng với Tổ quốc.
Năm 2024 là năm “tăng tốc” phát triển của tỉnh, nhằm “về đích” kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm (2021 - 2025). Trong đó, việc triển khai tốt các công trình, dự án đầu tư công được xem là đòn bẩy, động lực cho các ngành, lĩnh vực cùng “đua nước rút”, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao.
Sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cá tra đã nhanh chóng bắt tay vào sản xuất để kịp thời cung cấp hàng cho đối tác nước ngoài, đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thị trường, đầu tư, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm tại các thị trường trong và ngoài nước, hướng đến mục tiêu xuất khẩu đạt 2 tỷ USD.
Năm 2024, dự kiến xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục khởi sắc, hướng tới cột mốc kim ngạch 5 tỷ USD. Tuy nhiên, đây cũng là năm thị trường gạo thế giới được dự báo sẽ có nhiều biến động cả về sản lượng, nhu cầu và các chính sách liên quan từ các quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu. Do vậy, đổi mới sản xuất và linh hoạt điều hành xuất khẩu gạo sẽ là điều kiện quan trọng để ngành lúa gạo Việt Nam đạt tăng trưởng như kỳ vọng.